Luật đá phạt trực tiếp là gì? Bật mí phương pháp đá phạt trực tiếp hiệu quả
Luật đá phạt trực tiếp là gì? Luật đá phạt trực tiếp trong bóng đá là tình huống đá phạt ngoài vòng 16m50. Khoảng cách từ rào chắn tới vị trí trái bóng sẽ khoảng 9m15. Các trường hợp phạm lỗi quy định ở vị trí ngoài vòng cấm sẽ được trọng tài thổi phạt trực tiếp.
Khi xem đá bóng chắc hẳn ai cũng thấy tình trạng đá phạt trực tiếp sẽ thường xuyên xuất hiện có đúng không nhỉ? Tình huống đá phạt thì diễn ra rất nhiều nhưng không phải người hâm mộ bóng đá nào cũng hiểu về luật đá phạt trực tiếp của FIFA. Ở trong bài viết này chúng tôi sẽ cùng các bạn khám phá luật đá phạt mới nhất nhé.
Định nghĩa đá phạt trực tiếp trong bóng đá
Đá phạt trực tiếp trong bóng đá chuẩn FIFA là gì?
Trong một trận đấu sẽ có nhiều tình huống đá phạt có thể diễn ra như phạt đền, phạt góc,... Nhưng tình huống đá phạt nhiều nhất có thể xảy ra chắc hẳn sẽ là đá phạt trực tiếp. Đá phạt trực tiếp là tình huống đá phạt ở bên ngoài vòng cấm, đội bị phạt có thể xây dựng hàng rào chắn để cản phá bóng.
Những tình huống cầu thủ phạm lỗi như kéo người, xô ngã, kéo quần áo, những tình huống cố ý chơi bóng bằng tay cũng sẽ bị trọng tài thổi phạt. Những tình huống này sẽ dẫn tới một pha đá phạt trực tiếp cũng như một cơ hội đáng có để ghi bàn thắng cho đội mình.
Những tình huống nào sẽ dẫn tới pha đá phạt trực tiếp?
Các tình huống có thể bị trọng tài chính thổi phạt trực tiếp
Trong một trận đấu bóng đá, các tình huống phạm lỗi của cầu thủ hai bên là không thể kiểm soát được. Nhưng có rất nhiều người hâm mộ bóng đá lại đặt ra vấn đề tại sao tình huống này bị trọng tài thổi phạt trực tiếp còn tình huống kia lại không?
Vấn đề này cũng chính là yếu tố tạo nên sự tranh cãi giữa các cầu thủ và ban huấn luyện, bên cạnh đó còn có thể là sự tranh cãi giữa người hâm mộ. Vậy nên ở phần nội dung này colatv sẽ đưa ra một số tình huống khả năng cao trọng tài chính sẽ thổi phạt trực tiếp nhé.
-
Cầu thủ có hành vi nhổ nước bọt vào phía cầu thủ đối phương
-
Kéo áo, kéo quần cầu thủ đối phương
-
Tìm cách hạ gục đối phương
-
Cản trở việc di chuyển của đối thủ khiến đối thủ ngã ra sân
-
Cố tình dùng tay để chơi bóng
-
Ngáng chân, kéo tay đối thủ khiến đối thủ không thể di chuyển
Luật đá phạt trực tiếp theo tiêu chuẩn FIFA
FIFA quy định tiêu chuẩn luật đá phạt trực tiếp mới nhất hiện nay
Theo luật đá phạt trực tiếp của FIFA mới công bố gần đây, trong trận đấu bóng đá nếu trọng tài thổi còi và chỉ tay vào một vị trí nào đó khi cầu thủ hai bên phạm lỗi thì đó chính là vị trí đá phạt trực tiếp. Ngay sau khi trọng tài thổi còi, cầu thủ của đội được hưởng quả đá phạt góc sẽ tiến hành thực hiện pha đá phạt của mình.
Đội được hưởng quả đá phạt sẽ đề cử một cầu thủ tài năng sút bóng còn lại các cầu thủ sẽ đứng trong hàng rào chắn cùng cầu thủ của đội bị phạt. Trong hàng rào chắn ấy, cầu thủ của đội đá phạt sẽ đảm nhiệm vai trò nhận bóng và phản công, còn cầu thủ của đội bị phạt sẽ đảm nhận nhiệm vụ cản phá trái bóng và bảo vệ khung thành của đội mình.
Nếu số lượng cầu thủ ở trong hàng rào ít hơn 5 người thì thủ môn của đội bị phạt có thể đề xuất phương án gia tăng thời gian xây dựng hàng rào để có thể đề ra phương án phòng thủ hiệu quả nhất.
Trong trường hợp này, trọng tài cũng có quyền thổi phạt đối với những cầu thủ cố tình tận dụng thời cơ để trì hoãn thời gian của trận đấu để câu giờ. Tất cả các cầu thủ sẽ đứng cách người đá phạt với khoảng cách tối thiểu là 3m để không làm ảnh hưởng đến tình huống đá phạt.
Các quy định trong việc thực hiện pha đá phạt trực tiếp
Những quy định cầu thủ cần chú ý khi thực hiện pha đá phạt trực tiếp
Tưởng chừng đá phạt trực tiếp là đơn giản nhưng không bởi các cầu thủ còn phải tuân thủ theo một số quy định được đặt ra bởi FIFA. Dưới đây chúng tôi sẽ cùng các bạn tìm hiểu về các quy định cần chú ý khi thực hiện pha đá phạt trực tiếp nhé.
Vị trí đá phạt trực tiếp
VỊ trí đá phạt trực tiếp được đánh dấu là tất cả các điểm ở bên ngoài vòng 16m50 còn trong vòng 16m50 được quy định là đá phạt đền. Trọng tài chính của trận đấu sẽ là người quy định vị trí đá phạt trực tiếp ngay tại vị trí mà cầu thủ phạm lỗi.
Quy định khi xây dựng hàng rào phòng thủ
Trong bóng đá, khi thực hiện pha đá phạt trực tiếp đội đối phương sẽ được phép xây dựng hàng rào phòng ngự để cản phá tình huống đá phạt trực tiếp đó. Hàng rào chắn sẽ phải đứng ở vị trí cách vị trí của trái bóng ít nhất 9m15. Tất cả các cầu thủ ở trong hàng rào đều phải tuân thủ quy định này.
Trong trường hợp vị trí đá phạt trực tiếp gần với vòng 16m50 và không đủ khoảng cách 9m15 thì hàng rào chắn chỉ cần đứng ở vị trí cách vị trí bóng ít nhất 1/3 từ khung thành tới vị trí của trái bóng. Một hàng rào chắn sẽ có nhiều nhất 5 cầu thủ, không có trường hợp ngoại lệ vậy nên các đội bóng phải tính toán cẩn thận để chỉ có 5 người trong hàng rào chắn đấy thôi.
Ngoài ra thì các cầu thủ thuộc đội được quyền đá phạt trực tiếp cũng có thể góp mặt trong hàng rào chắn để có thể kịp thời phản công ghi bàn cho đội bóng của mình. Các cầu thủ của đội đá phạt cần lựa chọn cho mình một vị trí phù hợp để có thể dễ dàng tấn công hơn. Khoảng thời gian để các cầu thủ có thể xây dựng hàng rào sẽ phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm của quả đá phạt và trọng tài quy định.
Cách tiến hành pha đá phạt trực tiếp
Cầu thủ được giao nhiệm vụ thực hiện quả đá phạt trực tiếp sẽ bắt đầu thực hiện pha đá phạt ngay sau khi trọng tài thổi còi. Tất cả các cầu thủ khác sẽ đứng cách cầu thủ thực hiện với khoảng cách ít nhất 3m.
Bàn thắng
Trong trường hợp trái bóng đi từ vị trí đá phạt vào thẳng khung thành sẽ được tính là bàn thắng trực tiếp. Còn tình huống trái bóng chạm vào một cầu thủ khác sau đó mới vào lưới vẫn được coi là một bàn thắng nhưng là một bàn thắng gián tiếp trong pha đá phạt trực tiếp.
Bóng
Trong trường hợp trái bóng tiến thắng vào phía khung thành của đối phương thì tình huống đó chắc chắn được công nhận là một bàn thắng. Còn đối với tình huống trái bóng chạm vào cầu thủ của đội bị phạt và bay ra ngoài thì đội đá phạt sẽ tiếp tục được hưởng một quả đá phạt góc tiếp theo. Ngoài ra trường hợp đặc biệt có thể xảy ra khi trái bóng chạm vào tay của một cầu thủ đội bị phạt, đội còn lại sẽ được hưởng một quả phạt đền 11m.
Đề xuất một vài chiến thuật đá phạt trực tiếp hiệu quả nhất
Những phương pháp đá phạt trực tiếp hiệu quả
Đá phạt trực tiếp luôn được các cầu thủ coi là một cơ hội đáng có để họ có thể tận dụng và đem về bàn thắng cho đội bóng của mình. Nhưng không phải cách đá nào cũng đạt chuẩn theo luật đá phạt trực tiếp do FIFA quy định. Ở phần nội dung dưới đây cola tv sẽ đề xuất cho các bạn một số chiến thuật đá phạt chuẩn mà lại có thể đạt hiệu quả cao nhất nhé.
-
Cách 1: Trường hợp đá phạt này, cầu thủ sẽ sút trái bóng đi với một lực xoáy về phía khung thành của đội đối phương. Khi phải đối diện với những pha sút phạt như thế này với những thủ môn chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như phản xạ không tốt có thể sẽ có bàn thắng. Đây cũng chính là phương pháp được đánh giá khó nhất mà không phải cầu thủ nào cũng có thể thực hiện được.
-
Cách 2: Cầu thủ thực hiện pha đá phạt trực tiếp sẽ sử dụng mu bàn chân thuận của mình đưa bóng tiến trực tiếp đến khung thành hoặc có thể chuyền bóng cho một cầu thủ khác thực hiện. Trường hợp đá phạt này đã có rất nhiều cầu thủ bóng đá nổi tiếng thực hiện thành công tại các đấu trường bóng đá lớn.
-
Cách 3: Cầu thủ sử dụng lòng bàn chân để sút trái bóng, nhưng vấn đề ở đây là đưa trái bóng đi lệch vào phía khung thành. Cách này có thể giúp cầu thủ đánh lừa được hậu vệ và thủ môn của đội đối phương một cách dễ dàng.
Như vậy ở trong bài viết này chúng tôi đã giới thiệu đến các bạn luật đá phạt trực tiếp chuẩn FIFA. Bên cạnh đó chúng tôi còn đề xuất cho các bạn một vài cách thực hiện đá phạt hiệu quả đã được nhiều cầu thủ nổi tiếng trên thế giới thực hiện thành công. Hy vọng với những thông tin miso88 đã đề cập ở trong bài viết này các bạn sẽ hiểu biết hơn về luật bóng đá nhé.